Flatsome >> Theme Options
2.Style
Color
Color :
Ở đậy Flatsom có một số tùy chỉnh mặc định cho một số thành phần, bạn nên chọn mà chính mà màu phụ theo Màu logo hoặc tìm hiểu cách phối hợp màu cho web site để phối màu cho đồng đều và hợp nhé, Không nên chọn tùy tiện dễ làm trang web của mình không đẹp và kém sang trong đi
Global Styles
Trong này chỉ có một tùy chọn cho Border buttom, Bạn có thể chọn học là tùy chọn trong cách thành phần khác
Typograpky
Ở đâu bạn chọn font cho các thành phần web site, ở trong này flatsome tích hợp rất nhiều font từ google cho bạn thoải mái chọn
Custom CSS
Nơi bạn có thể thêm nhanh code css để trang trí cho trong web của mình. Hơn thế nữa ở trong này Flatsome đa phân chia thành 3 loại màn hình cho chúng ta code vào. Chúng sẽ được áp dụng vào từng loại màn hình khi responsive về độ phân giải tương ứng với màn hình đó.
Để viết css vào flatsome chúng ta không chỉ viết ở đây mà còn có thể viết ở những nơi khác.
Images Lightbox
Ở đây bạn có thể bật hoặc tắt nó + với việc chọn được màu background cho lightbox hiển thị.
Nếu bạn không biết Lightbox là gì thì nói được định nói như:
Về bàn chất nó là một thông điệp tương tác xuất hiện để thu hút sự chú ý nhất định nơi khách hàng, người xem. Thực tế, nó hoàn hảo cho việc quảng cáo bán hàng, thu thập địa chỉ liên lạc mới và khách hàng tiềm năng, hoặc chỉ là một cách hay để chào hỏi. Các lightbox đi kèm với các thiết kế ấn tượng, bạn có thể cá nhân hoá theo phong cách độc đáo của trang web của bạn. Thiết kế lightbox cần chú ý một mục cụ thể hoặc nhận thêm nhiều mục đăng ký? Không phải là một vấn đề, với Lightbox bạn có thể làm nổi bật những gì quan trọng của bạn với một thông điệp đẹp được bật lên.
3. Blog
Là các thiết lập cho danh sách bài viết và bài viết về cách hiển thị và những gì được hiển thị ra ngoài.
1. Blog Global
Trong này chỉ có một cài đặt duy nhất là cách hiển thị dấu […]
khi nội dung hiển thị ra chưa hết ý bạn có thể thay đổi thàn …
2. Blog Layout
Ở phần này bạn có thể tùy chọn nhiều kiểu hiển thị khác nhau cho ở trong danh sách bài viết hiển thị ra của mình
Tùy chọn có Sidebar hay không, nếu có thì hiển thị bên phải hay trái.
Có hay không hiểu thị đường kẻ phân cách giửa tiêu đề bài viết và phần mô tả ngắn (Enable sidebar Divider).
Posts Layout tùy vào các loại trang web mà bạn có thể chọn cho phù hợp nhé, Theo mình thì Three col và list khá hợp lý với nhiều loại website.
Show Excerpts Only Hiển thị hay không có phần mô tả ngắn.
Blog Background Color Chọn màu nền
Depth & Hover : Thêm thuộc tính Text-shadow cho danh sách bài biết.
Post layout : Bạn chọn cách hiển thị của phần nội dung hiển thị.
3. Blog Archive
4. Blog Single Post
Ở đây chúng ta có thể tùy chỉnh hiển thị cho nội dung bài viết và những thứ gì được hiển thị ở đây
Gồm cách hiển thị sidebar
Cách hiển thị title
Các tùy chọn tắt hoặc hiển thì khác như meta, ảnh đại diện, icon share ….
5. Blog Featureb Posts
Tự tạo một silder trên đầu trang và chạy các bài viế mới nhất nhé.
4. Layout
Trong phần này chúng ta có thể cấu hình một số thành phần cơ bản sau: Layout Mode Bạn có thể chọn Full Width
Site Content Width Chọn chiều rộng tối đa cho trang web của mình
Background color Chọn màu nền cho trang web.
Background Image Hình nền cho trang web là gì.
Background Repeat Hình nền có repeat hay không.
Content color Màu chữ
Content Background Màu nền của khối nội dung.
5.Customs Footer
Ở trong này chúng ta có thể cài đặt nhiều thứ cho phần chân trang của mình kết hợp với Widget để tạo ra một footer đẹp và hoàn chỉnh.
Custom Footer Block: Bạn tạo một footer hoàn chỉnh thông qua chức năng UX Block và add vào là được, nó sẽ thay thế cho phần Footer 1 & Footer 2 Phía dưới nhé.
Edit Footer Widgets: Mình sẽ nói khi tới phần Widgets, ở đấy bạn kéo các khối tương ứng vào để hiển thị ra ngoài.
Footer 1 & Footer 2: Chúng ta sẽ có thể chọn số côt hiển thị ví dụ 4 cột hoắc 3 cột..
Chọn màu chữ là màu sáng hay màu tối. nếu chọn màu trắng thì Background sẽ là màu xám đen (mặc định),
Bạn cũng có thể chọn lại màu nều và có hay không anh nền ở phía dưới.
Ở các mục phía dưới , Bạn kéo trang xuống dưới cùng để thực hiện và xem nó thay đổi luôn, bạn sẽ chỉnh sửa cho hợp ý rồi lưu lại nhé.
Back To Top Button Hiện thị hay không và cách hiển thị nút quay lên đầu trang.
Absolute Footer
Đây là phần hiển thị dưới cùng của phần footer cũng là dưới cùng của trang web.
Ở đây bạn cũng có chon màu chữ (trắng || đen) , chọn hiển thị 2 bên hoặc là ở giữa ( center ),
Nội dung ở đây được chia là 2 phần bạn có thể thêm nôi dung vào mỗi ô để xem hết quả. Nếu muốn định dạng cho đẹp thì nhập thêm cac thuộc tính đinh dạng html và css cho nó nhé.
Trong mục thêm Menu bạn chọn vào menu footer thì nó cũng được hiển thị ở đây nhé.
Với các mục phía trên vẩn chưa đủ chỗ cho bạn nhét mọi thứ vào phần footer hay muốn có thêm một vài điểm nhấn thì bạn cũng có thể thêm vào thông qua phần dưới cùng của danh sách nay, như bạn thấy vị trí xuất hiện của nó rồi, bây giờ à việc thêm cái gì vào vị trí đấy thôi à. bạn có thể tạo ra các block trong ux block rồi thêm vào thông qua code hoặc copy shortcode vào đây.
Thành phần khác
Page : Bạn có thể cài mặc đinh khi tạo ra một trang web mới là gì.
Protfplio : Đây là một dạng post tyle khác ngoài Page và blog để chúng ta có thể chọn lựa lữu trữ và hiện dữ liệu. các cấu hình cài đặt nhiều cái giống với post bạn có thể tự làm và kiểm tra kết quả.
Menu: Cấu hình cài đặt menu, tuy nhiêu bạn có thể nhanh chóng thực hiện ở phần Giao diện -> menu.
Widget: Cài đặt hiển thị cho phần Sidebar và footer nhưng bạn cũng có thể vào trược tiếp ở phần Giao diện -> Widget.
Cài đặt trang chủ: Bạn có thể cài đặt ở đây hoặc vào cài đặt -> Đọc để cấu hình nhé.
Share Cài đặt biểu tượng và danh sách các mạng xã hội.
Css bổ sung: Bạn cũng có thể thêm một cách nhanh chúng các mã css của mình vào đây.
Về cơ bản những thành phần này cũng không có gì phức tạp cả. Trong dự án của bạn thực hiện nếu gặp phải thì bạn có thể tự mò được một cách dễ dàng. vậy thôi!!! Chúc các bạn thực hiện dư án của mình một cách thuận lợi.